Vận động hộ kinh doanh cá thể phát triển doanh nghiệp
Dòng chảy cầu thủ Việt kiều đã dịch chuyển về VN trong một thập niên qua, và 2 năm gần đây, khi Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) và Công ty CP Bóng đá chuyên nghiệp VN (VPF) "bật đèn xanh" để các đội tại V-League sử dụng cầu thủ Việt kiều, dòng chảy đó lại càng mạnh mẽ. V-League 2 mùa vừa qua luôn có từ 6 - 8 cầu thủ Việt kiều, trong đó có những cái tên đã và đang khẳng định giá trị như Nguyễn Filip, Patrik Lê Giang, Adou Minh hay Jason Quang Vinh… Các đội tuyển trẻ quốc gia cũng đang tích cực tìm cầu thủ Việt kiều. Từng chơi cho các đội tuyển trẻ Hà Lan, Thomas Mai Veeren (tên tiếng Việt là Mai Công Thành) không phải gương mặt mang hai dòng máu đầu tiên khoác áo đội trẻ VN, và chắc chắn cũng không phải cái tên cuối cùng. Ở đợt tập trung sắp tới của U.22 VN, có thể Viktor Lê (CLB Hà Tĩnh), Zan Nguyễn (CLB TP.HCM) hay Andrej Nguyễn An Khánh sẽ lọt vào "mắt xanh" HLV Kim Sang-sik.Các cầu thủ Việt kiều, đặc biệt là tài năng trẻ, giúp các cấp độ đội tuyển VN có thêm lựa chọn. Họ sở hữu thể hình lý tưởng với chiều cao tốt, tư duy chơi bóng hiện đại, cùng nếp sinh hoạt chuyên nghiệp và chuẩn mực. Trong giai đoạn toàn cầu hóa bóng đá, khi những đối thủ từ tầm Đông Nam Á đến đẳng cấp châu Á đều mở rộng cánh cửa với những tài năng nằm ngoài biên giới nước mình (sau đó nhập tịch), U.17 VN nói riêng và bóng đá VN nói chung không thể nằm ngoài xu thế.Tuyển mộ cầu thủ Việt kiều hay cầu thủ nước ngoài nhập tịch cũng được, miễn có định hướng rõ ràng, sử dụng hợp lý để tăng chất lượng đội tuyển. Việc này không làm mất đi chỗ đứng của cầu thủ nội, mà ngược lại, làm tăng sức cạnh tranh, buộc các cầu thủ phải cố gắng hết mình. Sự cởi mở về tư duy với cầu thủ mang dòng máu nước ngoài sẽ giúp bóng đá VN có lối đi mới.Giá vàng hôm nay 10.4.2024: Sập mạnh, SJC bay gần 1 triệu đồng, vàng nhẫn lên 78 triệu
Chiều 14.2, đại diện Đội Tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc số 6 (thuộc Cục CSGT, Bộ Công an) cho biết đã lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính đối với tài xế T.T.N.T (37 tuổi, ngụ TP.Long Khánh, Đồng Nai) do có hành vi "lùi xe trên đường cao tốc". Nữ tài xế này bị xử phạt 35 triệu đồng và trừ 10 điểm giấy phép lái xe.Trước đó, qua hình ảnh lan truyền trên mạng xã hội Facebook, ghi lại từ camera hành trình cho thấy cảnh một xe ô tô 7 chỗ đi lùi trên cao tốc Nha Trang - Cam Lâm, đoạn rẽ vào quốc lộ 27B.Qua xác minh, làm việc, nữ tài xế T. thừa nhận hành vi vi phạm của mình. Theo đó, khoảng 14 giờ 45 ngày 4.2, nữ tài xế T. điều khiển xe ô tô BS tỉnh Đồng Nai, chạy hướng từ TP.HCM đi Khánh Hòa trên cao tốc Nha Trang - Cam Lâm. Khi đến Km 52 (thuộc TP.Cam Ranh) người này cho xe lùi lại để rẽ vào quốc lộ 27B.
Hoa kèn hồng khoe sắc khiến nhiều người xao xuyến
Phát ngôn của hai bên được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump kêu gọi Moscow tha cho "hàng nghìn" binh sĩ Ukraine bị mắc kẹt trong khu vực.Theo Bộ Tổng tham mưu Ukraine, tất cả các thông tin về việc bao vây "đều là giả và do Nga tạo ra để thao túng chính trị", nhằm "gây áp lực" lên Kyiv và các đồng minh phương Tây. Tuyên bố này không đề cập trực tiếp đến ông Trump hay Mỹ.Quân đội Ukraine khẳng định lực lượng nước này vẫn đang tiếp tục chiến đấu tại khu vực sau khi đã tổ chức lại đội hình. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích quân sự cho hay nhiều binh sĩ Ukraine ở Kursk gần như bị cắt đứt đường lui sau nhiều bước tiến nhanh chóng của quân Nga tại đây.Hôm 14.3, ông Trump trong một bài đăng trên mạng Truth Social cho biết "hàng nghìn binh sĩ Ukraine đã bị quân đội Nga bao vây hoàn toàn và đang ở trong tình thế rất nguy hiểm". Tổng thống Mỹ viết: "Tôi mạnh mẽ đề nghị Tổng thống Putin tha mạng cho họ".Tổng thống Putin sau đó bày tỏ "thông cảm" với lời kêu gọi của Tổng thống Trump. Ông kêu gọi Kyiv ra lệnh cho các binh sĩ nước này ở Kursk buông vũ khí quy hàng, và hứa sẽ bảo toàn tính mạng và đối xử nhân đạo với họ.Một ngày trước cuộc gặp, Tổng thống Putin đã đến thăm vùng Kursk và được nghe báo cáo về tình hình thực địa từ Tổng tham mưu trưởng Nga, Đại tướng Valery Gerasimov.Theo tướng Gerasimov, tính đến tối 12.3, lực lượng Nga giành lại được 86% lãnh thổ đã mất vào tay Ukraine hồi tháng 8.2024. Ông nói các đơn vị Ukraine còn lại trong khu vực phần lớn đã bị "bao vây" và "cô lập".
Theo đó, Bộ Quốc phòng đã báo cáo Bộ Chính trị phương án tiếp tục điều chỉnh, sắp xếp tổ chức quân đội, trong đó điều chỉnh, sắp xếp lại một số cơ quan: sáp nhập Cục Tài chính, Cục KH-ĐT, Cục Kinh tế, tổ chức lại thành Cục Tài chính; sáp nhập Viện Chiến lược quốc phòng và Viện Lịch sử quân sự, tổ chức lại thành Viện Chiến lược và Lịch sử quốc phòng Việt Nam; sáp nhập Cục Bản đồ và Cục Tác chiến, tổ chức lại thành Cục Tác chiến; sáp nhập Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng và Cục Chính sách, tổ chức lại thành Cục Chính sách - xã hội.Đại tướng Phan Văn Giang đánh giá, việc điều chỉnh tổ chức, lực lượng quân đội là tất yếu khách quan, phù hợp với thực tiễn, đồng thời thể hiện tư duy mới, tầm nhìn mới về điều chỉnh tổ chức lực lượng của quân đội, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.Bộ trưởng Bộ Quốc phòng yêu cầu cấp ủy, chỉ huy các cấp và cán bộ, chiến sĩ, nhân viên nhận thức sâu sắc, đầy đủ, đúng đắn về vị trí, ý nghĩa của việc sáp nhập, tổ chức lại các cơ quan; xác định quyết tâm, khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; xây dựng cơ quan vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu”, giữ vững và phát huy thành tích của các cơ quan, đơn vị trong thời gian qua.Đại tướng Phan Văn Giang đề nghị cấp ủy, chỉ huy các cấp làm tốt công tác tư tưởng, chính sách cho cán bộ, chiến sĩ, nhân viên sẵn sàng nhận và chấp hành nghiêm sự phân công, điều động của tổ chức; chủ động nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, kịp thời tham mưu đề xuất cấp có thẩm quyền giải quyết tốt công tác chính sách cho cán bộ, nhân viên, chiến sĩ...Trước đó, ngày 20.2, báo cáo với Chủ tịch nước Lương Cường, đại tướng Nguyễn Tân Cương, Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, cho biết quân đội đã điều chỉnh gần 2.900 tổ chức. Trong đó, giảm 1 tổng cục, 2 quân đoàn, 37 cấp cục và tương đương, gần 300 phòng. Đến hết năm 2024, tổ chức QĐND Việt Nam đã cơ bản tinh, gọn, mạnh, có cơ cấu tổ chức đồng bộ, hợp lý giữa các thành phần, lực lượng, vượt tiến độ 1 năm so với Nghị quyết số 05-NQ/TW đề ra.
Trao tiền hỗ trợ 8 anh em mồ côi
Dòng chảy cầu thủ Việt kiều đã dịch chuyển về VN trong một thập niên qua, và 2 năm gần đây, khi Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) và Công ty CP Bóng đá chuyên nghiệp VN (VPF) "bật đèn xanh" để các đội tại V-League sử dụng cầu thủ Việt kiều, dòng chảy đó lại càng mạnh mẽ. V-League 2 mùa vừa qua luôn có từ 6 - 8 cầu thủ Việt kiều, trong đó có những cái tên đã và đang khẳng định giá trị như Nguyễn Filip, Patrik Lê Giang, Adou Minh hay Jason Quang Vinh… Các đội tuyển trẻ quốc gia cũng đang tích cực tìm cầu thủ Việt kiều. Từng chơi cho các đội tuyển trẻ Hà Lan, Thomas Mai Veeren (tên tiếng Việt là Mai Công Thành) không phải gương mặt mang hai dòng máu đầu tiên khoác áo đội trẻ VN, và chắc chắn cũng không phải cái tên cuối cùng. Ở đợt tập trung sắp tới của U.22 VN, có thể Viktor Lê (CLB Hà Tĩnh), Zan Nguyễn (CLB TP.HCM) hay Andrej Nguyễn An Khánh sẽ lọt vào "mắt xanh" HLV Kim Sang-sik.Các cầu thủ Việt kiều, đặc biệt là tài năng trẻ, giúp các cấp độ đội tuyển VN có thêm lựa chọn. Họ sở hữu thể hình lý tưởng với chiều cao tốt, tư duy chơi bóng hiện đại, cùng nếp sinh hoạt chuyên nghiệp và chuẩn mực. Trong giai đoạn toàn cầu hóa bóng đá, khi những đối thủ từ tầm Đông Nam Á đến đẳng cấp châu Á đều mở rộng cánh cửa với những tài năng nằm ngoài biên giới nước mình (sau đó nhập tịch), U.17 VN nói riêng và bóng đá VN nói chung không thể nằm ngoài xu thế.Tuyển mộ cầu thủ Việt kiều hay cầu thủ nước ngoài nhập tịch cũng được, miễn có định hướng rõ ràng, sử dụng hợp lý để tăng chất lượng đội tuyển. Việc này không làm mất đi chỗ đứng của cầu thủ nội, mà ngược lại, làm tăng sức cạnh tranh, buộc các cầu thủ phải cố gắng hết mình. Sự cởi mở về tư duy với cầu thủ mang dòng máu nước ngoài sẽ giúp bóng đá VN có lối đi mới.